Đất nước còn, còn tất cả; Đất nước mất, mất tất cả.
Sống không có tự do là đã chết.
“Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu là một người ái quốc, một người lãnh đạo quốc gia có đường hướng rất rõ ràng, theo quy định của Hiến pháp, không phải là một người lãnh đạo bất chấp Hiến pháp hay làm theo ý mình.”
Trong cuộc trao đổi với BBC nhân 10 năm ngày mất của cố Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu (29/9/2001), cựu thư ký Hoàng Đức Nhã nói về di sản để lại, năng lực dùng người, tầm nhìn và tư duy lãnh đạo của ông Thiệu.
Cố Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu là "người ái quốc" và cho biết ông Thiệu từng nhờ ông giúp soạn thảo một cuốn hồi ký không lâu trước khi qua đời.
Trong cuộc trao đổi với BBC nhân 10 năm ngày mất của cố Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu (29/9/2001), cựu thư ký Hoàng Đức Nhã nói về di sản để lại, năng lực dùng người, tầm nhìn và tư duy lãnh đạo của ông Thiệu.
Cố Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu là "người ái quốc" và cho biết ông Thiệu từng nhờ ông giúp soạn thảo một cuốn hồi ký không lâu trước khi qua đời.
Ông Hoàng Đức Nhã, hiện sống tại Hoa Kỳ cũng bình luận về một loạt vấn đề liên quan tới ông Thiệu vào giai đoạn Hòa đàm Paris 1973.
Ông Nhã cho hay ông Thiệu đã dự liệu ra sao về việc người Mỹ sẽ rời bỏ miền Nam Việt Nam, trong khi tiếp tục các nỗ lực thương lượng với chính quyền Hoa Kỳ phục vụ quyền lợi của chính quyền ở miền Nam Việt Nam.
Ông Thiệu được mô tả như một người đã biết đương đầu và đối phó với các áp lực của người Mỹ ở một trong những giai đoạn lãnh đạo khó khăn nhất của ông.
Cựu bí thư của ông Thiệu cũng hồi tưởng về phản ứng của Tổng thống VNCH và bản thân ông, cũng như Chính quyền trước biến cố hải quân Trung Quốc chiếm Hoàng Sa (tháng 1/1974).
Ông Nhã mô tả ông Thiệu và nội các cùng toàn thể bộ máy chính trị, quân sự, ngoại giao đã tiến hành phản đối quyết liệt ra sao trước hành động mà ông gọi là "xâm lăng" của Trung Quốc và đã chất vấn người Mỹ thế nào về việc đã không "thông tin" cho Chính quyền Sài Gòn về hạm đội hải quân của Trung Quốc.
Qua những gì được thuật lại, còn có thể thấy nội các Chính quyền VNCH đã ở thế "lưỡng nan" vì không thể dàn quân ra cả hai mặt trận đối phó với quân đội Bắc Việt và hạm đội Trung Quốc trên Biển Đông, khi hậu thuẫn của người Mỹ đã thay đổi.
Mở đầu bài nói chuyện với Quốc Phương, ông Hoàng Đức Nhã cho biết cảm xúc của ông sau mười năm ông Thiệu ra đi với tư cách một phụ tá và "người nhà" của ông Thiệu, cũng như bình luận về một số điều đã được đăng tải về người đứng đầu Việt Nam Cộng hòa từ 1967 đến 1975.
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu thăm tiền đồn .
"Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu là người ái quốc, có đường lối lãnh đạo quốc gia rất rõ ràng theo quy định của Hiến pháp mà không phải là người bất chấp Hiến pháp,"
Ông Hoàng Đức Nhã, cựu Bí thư kiêm Tham vụ Báo chí của cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, nói qua điện thoại từ Hoa Kỳ:
"Cho đến hơi thở cuối cùng, dù không còn làm Tổng thống nữa, ông vẫn muốn tập thể Việt Nam ở hải ngoại hậu thuẫn giúp cho đồng bào ở trong nước vẫn sống trong một chế độ không được dân chủ ở Việt Nam hiện nay."
Ông Nhã cũng thuật lại phản ứng và cho biết quan điểm của ông Thiệu trong lúc xảy ra sự kiện Trung Quốc chiếm quần đảo Hoàng Sa năm 1974.
Ông Nhã khẳng định ông Thiệu đã ngay lập tức chỉ đạo chính quyền, ngoại giao và quân đội Việt Nam Cộng hòa phản đối hành động "xâm lăng" khi hạm đội của Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa.
"Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu là người ái quốc, có đường lối lãnh đạo quốc gia rất rõ ràng theo quy định của Hiến pháp mà không phải là người bất chấp Hiến pháp,"
Ông Hoàng Đức Nhã, cựu Bí thư kiêm Tham vụ Báo chí của cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, nói qua điện thoại từ Hoa Kỳ:
"Cho đến hơi thở cuối cùng, dù không còn làm Tổng thống nữa, ông vẫn muốn tập thể Việt Nam ở hải ngoại hậu thuẫn giúp cho đồng bào ở trong nước vẫn sống trong một chế độ không được dân chủ ở Việt Nam hiện nay."
Ông Nhã cũng thuật lại phản ứng và cho biết quan điểm của ông Thiệu trong lúc xảy ra sự kiện Trung Quốc chiếm quần đảo Hoàng Sa năm 1974.
Ông Nhã khẳng định ông Thiệu đã ngay lập tức chỉ đạo chính quyền, ngoại giao và quân đội Việt Nam Cộng hòa phản đối hành động "xâm lăng" khi hạm đội của Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa.
Trong một công bố với tư cách người làm chứng, ông Hoàng Đức Nhã thuật lại, dưới sự chỉ đạo của Tổng thống Thiệu, ông đã "gọi điện cho đại sứ Hoa Kỳ" và chất vấn vì sao Hoa Kỳ "không thông báo" cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa:
"Sao Hoa Kỳ thấy như vậy với bao nhiêu phương tiện quan sát điện tử, thấy sự di chuyển của hạm đội Trung Quốc lại không cho phía Việt Nam Cộng hòa biết."
Ông Nhã cho biết ông và Tổng thống Thiệu đã "không tin" khi nghe đại sứ Hoa Kỳ lúc đó, ông Graham Martin nói rằng phía Hoa Kỳ "không thể thấy được".
Ông Hoàng Đức Nhã nói ông đã chất vấn Đại sứ Martin rằng chuyện một hạm đội di chuyển mà người Mỹ "không thấy" thì quả là khó tin.
Cựu thư ký và Tham vụ Báo chí của cố Tổng thống VNCH nói ông Thiệu có một cuộc sống “bình dị” khi ra hải ngoại định cư, cũng như khẳng định trong suốt thời gian chấp chính không hề làm gì cho riêng cá nhân ông.
Ông Nhã cho biết bản thân ông có dự định ra một cuốn sách mang tính chất hồi ký, đồng thời hy vọng đó là một tư liệu để giới quan tâm tới lịch sử Việt Nam có thể tìm thấy những sử liệu, chi tiết mới hữu ích. Về dự định của ông Thiệu nhờ ông giúp viết hồi ký, ông Nhã nói:
“Tôi muốn xác nhận là chính ông ta có ý định để lại một di sản qua hồi ký của ông ta dựa trên những dữ kiện chính xác. Lúc đó riêng về vấn đề thương thuyết với Hoa Kỳ, những thời gian gay go nhất, cố Tổng thống Thiệu và tôi biết hết những kế hoạch, nhưng chúng tôi không nói ra.”
Ông Hoàng Đức Nhã cho rằng các cuộc tranh luận và kể cả tâm lý “ngại” phát biểu, nhận xét về cố Tổng thống Thiệu trong cộng đồng Việt Nam ở hải ngoại không chỉ là cá biệt với ông Thiệu mà còn xảy ra với nhiều trường hợp khác, ví dụ như Tổng thống Ngô Đình Diệm.
Cựu bí thư của ông Thiệu cho rằng các quan điểm tranh cãi, hay e ngại đó, riêng với trường hợp ông Thiệu, là do biến cố thất bại năm 1975 của VNCH vẫn còn có tác động tới nhiều người Việt Nam ở trong nước cũng như ở hải ngoại.
“Cố Tổng thống Thiệu lãnh đạo quốc gia với thời gian và hậu quả mà tới giờ này ai cũng còn phải ảnh hưởng một phần nào. Vì mình mất miền Nam, thì dĩ nhiên cứ ngồi nghĩ lại thì đổ lỗi cho người này cho người kia,” ông Nhã nói.
Đánh giá về toàn bộ cuộc đời, di sản của ông Thiệu, ông Hoàng Đức Nhã, người đang sinh sống tại Chicago, tiểu bang Illinois, Hoa Kỳ nhận xét:
“Tổng thống Thiệu là một người ái quốc, một người lãnh đạo quốc gia có đường hướng rất rõ ràng, theo quy định của Hiến pháp, không phải là một người lãnh đạo bất chấp Hiến pháp hay làm theo ý mình.”
“Tính cho đến hơi thở cuối cùng, cố Tổng thống vẫn còn có hoài bão làm thế nào, tuy không làm Tổng thống nữa, nhưng giúp tập thể Việt Nam hải ngoại hậu thuẫn cho đồng bào vẫn còn bất hạnh là sống trong chế độ không được dân chủ hiện nay ở Việt Nam.”
Mở đầu phần III, trong cuộc trao đổi với Quốc Phương của BBC Việt ngữ, ông Hoàng Đức Nhã giải thích vì sao ông Thiệu tỏ ra khá im lặng sau khi ra nước ngoài định cư và cho rằng đó là do bản tính được cho là thận trọng của ông Thiệu hơn là chịu bất cứ sức ép nào từ các chính quyền hay tình báo Phương Tây.
Mời quý vị nghe bài phỏng vấn gồm ba phần với ông Hoàng Đức Nhã trong phần audio đi kèm link bên dưới ...
Phần 3
Phần 1
Là người dân Việt Nam Cộng Hòa, cho tới giờ phút nầy tôi vẫn yêu quý Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, dù lúc đất nước rơi vào tay cộng sản tôi chỉ mới 16 tuổi; 36 năm qua tôi càng nhớ và yêu quý đất nước tôi, yêu quý vị lãnh đạo của một đất nước anh hùng. Thời thế, ý Trời làm cho người miền Nam nói riêng và đất nước nói chung "phải sống với cộng sản để thấy cộng sản là thế nào". Thực tế 36 năm qua, hàng triệu triệu người Việt Nam đã quá hiểu sự dóc láo của cộng sản, chỉ mong chúng sớm sụp đổ, luận điệu tuyên truyền của cộng sản dần mất đi tác dụng; lời nói, hành động và lối sống của chúng đã từng ngày phơi bày bộ mặt gian trá, dóc láo, đểu cáng, mị dân của chúng; người theo chúng bây giờ chỉ còn là sự lợi dụng lúc chúng còn tồn tại, còn nắm quyền... cho nên chúng ta thấy rằng chúng rất sợ đa nguyên đa đảng vì chỉ cần một thế lực đối lập công khai hoạt động đối mặt với chúng thì tự nhiên chúng sụp đổ, lúc đó theo đảng CSVN mà không có chức quyền nữa thì theo số đảng viên kia còn theo để làm gì? Dân Việt Nam đã và đang trông chờ một đảng đối lập công khai hoạt động để bước theo; hay đảng đối lập đó đã và đang hình thành trong 90 triệu người Việt Nam, chỉ cần tổ chức chặc chẽ hơn là gấp 25 lần số đảng viên của chúng hiện nay. Chiến thắng ắt thuộc về chúng ta! NAM QUỐC SƠN HÀ NAM ĐẾ CƯ!
ReplyDeleteTiếc là cố TT Nguyễn Văn Thiệu không đủ thâm hiểm, giả dối, hèn hạ nên đã bị CSVN tiểu nhân cướp chính quyền và bạn đồng minh đã bán đứng miền Nam !
ReplyDelete''Đừng nghe những gì cộng sản nói - mà hãy nhìn kỹ những gì cộng sản làm'' . Thế hệ hậu sinh chúng ta phải luôn nằm lòng câu nói này của cố Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu .
ReplyDeleteXin thắp 1 nén nhang lòng kính dâng cố TT Nguyễn Văn Thiệu .
Nói gì đi nữa thì công và tôi của một vị Tổng thống phải chờ thêm thời gian để phán đoán. Những cuốn sách do các chính khách, báo giới cả Mỹ lẫn Việt viết ra sau này, những tài liệu được giải mật đã đem lại phần nào sự xét đoán công minh về vị Tổng thống thứ hai của chế độ Cộng Hoà Việt Nam. Có một điều không ai phản bác đưôc TT Nguyển Văn Thiệu là người yêu nước , dân tộc trên hết còn thằng hồ chí minh là tên tội đồ dân tộc , buôn dân bán nước chính hiệu .
ReplyDeleteÔng có những câu để đời , trong đó mình thích nhất câu này :”Sống mà không có Tự do, thì coi như đã chết” (To live without freedom is to have already died.) Lòng ái quốc của ông rất cao .
ReplyDeleteCâu nói bất hữu nổi tiếng để đời cũa Cố Tổng Thống Thiệu :
ReplyDelete■Đừng nghe những gì Cộng sản nói, mà hãy nhìn kỹ những gì Cộng sản làm!
■Ăn cơm Quốc gia thờ ma Cộng sản (Biếm chỉ Cộng sản nằm vùng khủng bố miền Nam Việt Nam trước năm 1975)
■Công đức ngàn đời con tố mẹ, tình nghĩa trăm năm vợ tố chồng (Biếm chỉ chính sách đấu tố của Cộng sản)
■Đất nước còn, còn tất cả; cộng sản thắng, mất tất cả.
■Tôi mà tham nhũng thì cái chính phủ này sẽ sụp đổ chỉ trong 3 ngày!
■Nếu Hoa Kỳ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!
■Làm kẻ thù của Mỹ thì dễ, làm bạn với Mỹ thì rất khó.
■Sống không có tự do là đã chết.
Kính trọng ông .
VNCH thật là 1 xã hội nhân ái. Chủ trương của xã hội lấy chữ nhân làm kim chỉ nam nên chỉ mới 20 năm mà miền Nam tiến bộ vượt xa miền Bắc. Bây giờ VN hòa bình 36 năm mà xã hội lụn bại tội ác khắp nơi. Chính quyền thì dối trá thì làm sao xã hội ngay thẳng được.
ReplyDeleteTổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ khi lưu vong ông sống ẩn dật mặc dù bị VC phao tin lếu láo ông lấy 16 tấn vàng nhưng ông không hề đính chính. Ngày hôm nay ai cũng biết bọn CS đã cứơp số vàng này cho thấy con người của ông là người đáng kính trọng. Đã hơn 36 năm mọi người muốn đọc hồi ký của ọng vì từ khi mất nước ông chưa hề lên tiếng. Ông Hòang Đức Nhã là người đúng nhất để viết hồi ký này cho tổng thống vì chỉ có ông HDN sẽ viết đúng như những gì tổng thống Thiệu muốn viết vì sự liên hệ mật thiết với nhau. Chính nhờ sự liên hệ này sẽ giúp cho ông HDN cẩn thận để viết thật đúng như những gì tổng thống Thiệu muốn viết.
Hai miền nam-bắc chỉ là bàn cờ trong tay các cường quốc, một bên là Nga & Tàu, một bên là US, cho nên dù CSBV thuộc bên thắng cũng chẳng có gì vinh mà VNCH dẫu thua cũng không có gì nhục, chỉ có nước VN một chút xíu nữa là trở thành thời kỳ đồ đá và hiện tại là một nước lạc hậu và có chính phủ độc tài tham nhũng nhất thế giới, chưa kể đến việc đang bị CSTQ o ép thôn tính lảnh thổ - lảnh hải đến bước đường cùng
ReplyDeleteĐúng thế, với tôi Tổng thống Thiệu là một người yêu nước, đáng kính, mấy lãnh đạo Cộng sản VN hiện giờ so với Ông về lòng yêu nước , đạo đức...chỉ là gót chân của Ông. Và tôi thắc mắc 16 tấn vàng mà CS VN đổ Ông Thiệu đem đi ( thật là nhục cho đám CS nầy ) chúng chia chát với nhau thế nào mà đâu mất cả. Chúng ( lũ CSVN ) thật đê hèn, trơ tráo, vô liêm sỉ, là đồ cặn bả nhất .
ReplyDeleteTổng thống Nguyễn Văn Thiệu xứng danh là con cháu lạc hồng.
ReplyDeleteTôi là 1 người sinh sau ngày "Phỏng Giái" nhưng tôi không theo được những thằng Cộng Sản. Qua tư liệu "trắng - đen" rành rành, tôi chỉ thấy tụi Cộng Sản bán nước - hèn hạ mà thôi. Đó là sự thật.
ReplyDeleteNếu ai nói các vị Tổng Thống VNCH là bán nước - là tay sai Mỹ thì chứng minh bằng văn bản đi. Hay là chỉ có cái mồm xoen xoét tuyên truyền bố láo thôi.
Gương mặt của ông TT Thiệu nhìn rất phúc hậu , cặp mắt rất có thần phải không các bạn ! Mình không biết nhiều về TT Thiệu chỉ coi 1 số video clip với bài viết về ông thôi . Thật lòng mà nói nếu so sánh Ông Thiệu với những nhà lảnh đạo đất nước hiện nay thì 1 trời 1 vực , mấy ông lảnh đạo hiện nay kể cả thời Bác Hồ củng toàn gương mặt nhìn vào thấy ác ác gian hùng sao sao đấy !
ReplyDeleteMiền nam mất về tay CS,ý trời các bạn,cuộc chiến day dẳn,lính Mỷ chết rất nhiều ,hành động phản chiến của dân Mỷ ,lảnh đạo Mỷ nản lòng,cộng với kinh tế có chiều hướng xấu ,Mỷ bắt tay với Trung cộng bỏ nhân dân miền Nam VN,Miền Nam làm sao chống chỏi lại với CS miền Bắc,khi tất cả các nước CS viện trợ ồ ạt cho Bắc VN.Nhờ vậy mà nhân dân miền Nam biết thế nào là chế độ CS ưu việt,chứ trước 75 đa số dân nông thôn đều giúp đở,nuôi nấng,bao che cho các du kích quân CS,kể cả các trí thức Sài thành củng chống đối chính quyền VNCH.Nay không cần nói tốt xấu ,ai củng rỏ cả ,có điều giờ muốn như miền Nam lúc trước không phải dể.
ReplyDelete"Đừng nghe những gì CS nói mà hãy nhìn kỹ những gì CS làm"
ReplyDeleteNhưng thế thời đã thay đổi. Công thức trị CS đã có.
"Đừng sợ những gì CS làm, hãy làm những gì CS sợ."
"Đừng TIN những gì Cộng Sản nói - Hãy nhìn kỹ những gì Cộng Sản làm". Lời nói của cựu T/T Nguyễn Văn Thiệu lại càng trở thành BẤT HỦ
ReplyDeleteKính dâng nén hương trước di ảnh Cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu .
"Đừng TIN những gì Cộng Sản nói - Hãy nhìn kỹ những gì Cộng Sản làm". Lời nói của cựu T/T Nguyễn Văn Thiệu lại càng trở thành BẤT HỦ
ReplyDeleteKính dâng nén hương trước di ảnh Cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu .