Huệ Lộc - Nhận Định về bài viết "Đôi Lời Tự Bạch Của Hoà Thượng Thích Viên Định Nguyên Viện Trưởng VHĐ GHPGVNTN"
I. Phần I
A. Trích nguyên văn:
"ĐÔI LỜI TỰ BẠCH
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
- Kính bạch Giác linh Đức Đệ Tứ Tăng Thống,
- Kính bạch Đức Đệ Ngũ Tăng Thống,
- Kính bạch Chư tôn đức Hội Đồng Lưỡng Viện GHPGVNTN,...
- Kính bạch Quý Giáo hội, Quý Ban Đại Diện các cấp trong và ngoài nước,
- Kính bạch Chư tôn đức Tổ Đình Thập Tháp,
- Kính thưa Quý Thiện hữu tri thức, Cư sĩ và đồng bào Phật tử.
Kính bạch Chư tôn đức và thưa Quý liệt vị,
Chư Tổ dạy rằng, văn tự ngữ ngôn còn trong vòng đối đãi, dễ gây tranh cãi, hơn thua. Chỉ có vô ngôn, im lặng mới không còn thị phi, bỉ thử. Nhưng vì những nghi ngờ, hoang mang trong chư Tăng và Phật tử về biến động GHPGVNTN thời gian qua, nên cần có vài lời để làm sáng tỏ. Vấn đề này không đơn thuần là việc cá nhân mà là việc chung của Giáo hội."
B. Nhận định :
1. Có phải là Vô Ngôn?: Người tu hành tâm ý phải rỏ ràng. Hể ý muốn không thì miệng phải nói không theo; chớ không phải ý thì không muốn nói, mà cái miệng nhịn không nổi rốt cuộc lại buông tiếng. Như vậy có khác gì người thế gian, cũng bình thường như mọi người thôi, đâu có khác gì ai. Hảy nhìn Ngài Huyền Quang hay Ngài Quảng Độ thì biết một lời nói ra , hể một là một, hai là hai , không hề đổi ý trước bất cứ một áp lực nào, thế mới đúng là bậc chân nhân xuất thế. Nhìn lại Sư, ý muốn ở một nơi mà khẫu khí nghiêng qua một ngả. Sư nói quí mến im lặng sao bây giờ lại mở miệng, há không phải tự mình nhịn không nổi việc thị phi rồi. Vậy tiếng Vô Ngôn lại được hiểu ra như là sự im lặng, thì người câm cũng có được Vô Ngôn? như vậy thì Vô Niệm là không suy nghỉ chớ gì? Vậy một cụ già bị bịnh lãng trí ở viện dưỡng lão cũng thành tựu được vô niệm rồi ? Như vậy tu chi cho cực khổ, chỉ cần câm lặng thì được Vô Ngôn; lãng trí thì được Vô Niệm. Đạo Phật đâu quá thấp hèn như thế được. Vả lại Vô Ngôn đâu phải là "vô lời" đâu mà nói rằng im lặng. Vô Niệm đâu phải là không còn phân biệt được đúng hay sai. Sư có nghe đức Phật từng nói rằng: trong 49 năm chuyển pháp luân, Ngài chưa hề nói một câu nào? Nếu Phật không nói thì Kinh từ đâu ra? Như vậy cái mà Sư nói "chỉ có vô ngôn hay im lặng mới không còn thị phi, bỉ thử" đó, đâu thể áp dụng cho người mù mịt như Sư được. Sư không nghe nói câu "sắc tức thị không, không tức thị sắc" ? Vô ngôn tự nó là Đạo chứa cả hai mặt sắc và không, có lời và không lời đều thuận với đạo lý thì đó là Vô Ngôn vì Vô Ngã Tướng. Còn Vô Niệm chính là chánh niệm chớ không phải Tà niệm.
Trong Kinh Pháp Bảo Đàn, Chương thứ tư , Định- Huệ, Ngài Lục Tổ Huệ Năng có dạy:
I. Phần I
A. Trích nguyên văn:
"ĐÔI LỜI TỰ BẠCH
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
- Kính bạch Giác linh Đức Đệ Tứ Tăng Thống,
- Kính bạch Đức Đệ Ngũ Tăng Thống,
- Kính bạch Chư tôn đức Hội Đồng Lưỡng Viện GHPGVNTN,...
- Kính bạch Quý Giáo hội, Quý Ban Đại Diện các cấp trong và ngoài nước,
- Kính bạch Chư tôn đức Tổ Đình Thập Tháp,
- Kính thưa Quý Thiện hữu tri thức, Cư sĩ và đồng bào Phật tử.
Kính bạch Chư tôn đức và thưa Quý liệt vị,
Chư Tổ dạy rằng, văn tự ngữ ngôn còn trong vòng đối đãi, dễ gây tranh cãi, hơn thua. Chỉ có vô ngôn, im lặng mới không còn thị phi, bỉ thử. Nhưng vì những nghi ngờ, hoang mang trong chư Tăng và Phật tử về biến động GHPGVNTN thời gian qua, nên cần có vài lời để làm sáng tỏ. Vấn đề này không đơn thuần là việc cá nhân mà là việc chung của Giáo hội."
B. Nhận định :
1. Có phải là Vô Ngôn?: Người tu hành tâm ý phải rỏ ràng. Hể ý muốn không thì miệng phải nói không theo; chớ không phải ý thì không muốn nói, mà cái miệng nhịn không nổi rốt cuộc lại buông tiếng. Như vậy có khác gì người thế gian, cũng bình thường như mọi người thôi, đâu có khác gì ai. Hảy nhìn Ngài Huyền Quang hay Ngài Quảng Độ thì biết một lời nói ra , hể một là một, hai là hai , không hề đổi ý trước bất cứ một áp lực nào, thế mới đúng là bậc chân nhân xuất thế. Nhìn lại Sư, ý muốn ở một nơi mà khẫu khí nghiêng qua một ngả. Sư nói quí mến im lặng sao bây giờ lại mở miệng, há không phải tự mình nhịn không nổi việc thị phi rồi. Vậy tiếng Vô Ngôn lại được hiểu ra như là sự im lặng, thì người câm cũng có được Vô Ngôn? như vậy thì Vô Niệm là không suy nghỉ chớ gì? Vậy một cụ già bị bịnh lãng trí ở viện dưỡng lão cũng thành tựu được vô niệm rồi ? Như vậy tu chi cho cực khổ, chỉ cần câm lặng thì được Vô Ngôn; lãng trí thì được Vô Niệm. Đạo Phật đâu quá thấp hèn như thế được. Vả lại Vô Ngôn đâu phải là "vô lời" đâu mà nói rằng im lặng. Vô Niệm đâu phải là không còn phân biệt được đúng hay sai. Sư có nghe đức Phật từng nói rằng: trong 49 năm chuyển pháp luân, Ngài chưa hề nói một câu nào? Nếu Phật không nói thì Kinh từ đâu ra? Như vậy cái mà Sư nói "chỉ có vô ngôn hay im lặng mới không còn thị phi, bỉ thử" đó, đâu thể áp dụng cho người mù mịt như Sư được. Sư không nghe nói câu "sắc tức thị không, không tức thị sắc" ? Vô ngôn tự nó là Đạo chứa cả hai mặt sắc và không, có lời và không lời đều thuận với đạo lý thì đó là Vô Ngôn vì Vô Ngã Tướng. Còn Vô Niệm chính là chánh niệm chớ không phải Tà niệm.
Trong Kinh Pháp Bảo Đàn, Chương thứ tư , Định- Huệ, Ngài Lục Tổ Huệ Năng có dạy: