Cập
nhật: Thông cáo chung của Ủy
ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam & Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền về bản
Phúc trình “Những Bloggers và Công dân Mạng bị giam cầm sau chấn song nhà tù”
* FIDH - International
Federation for Human Rights, VCHR - Vietnam Committee on Human Rights report on
Vietnam - Bloggers and Netizens Behind Bars: Restrictions on Internet Freedom in
Vietnam * The Jakarta
Post: Vietnam detains 33 citizen journalists in 4 years:
Report
Quê Mẹ - Điếu Cày là nhà blogger người Việt 60 tuổi. Tháng 12 năm 2007 ông công bố đoạn văn chúng tôi in lại dưới đây. Bốn tháng sau ông bị bắt, và vừa qua ông bị tuyên án 12 năm tù giam. Điều "sai lầm" của ông là đã dám viết ý kiến của mình lên blog về các quyền tự do cơ bản tại Việt Nam.
Quê Mẹ - Điếu Cày là nhà blogger người Việt 60 tuổi. Tháng 12 năm 2007 ông công bố đoạn văn chúng tôi in lại dưới đây. Bốn tháng sau ông bị bắt, và vừa qua ông bị tuyên án 12 năm tù giam. Điều "sai lầm" của ông là đã dám viết ý kiến của mình lên blog về các quyền tự do cơ bản tại Việt Nam.
Điếu Cày không là trường hợp riêng biệt. Hiện
nay đang có ít nhất 32 bloggers người Việt đã bị
tuyên án tù hay đang chờ xét xử, vì đã đưa lên mạng những bài viết bị xem như
muốn lật đổ chính quyền. Đa số những bloggers này bị xử theo điều 88
trong Bộ Luật Hình sự quy tội “tuyên truyền chống phá Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam” đưa tới án tù 20 năm.
31 triệu người
sử dụng Internet tại Việt Nam, so với năm 2000 chỉ có 2 triệu người.
Nhà cầm quyền phát huy mạnh mẽ Internet cho việc phát triển kinh tế và giao
thương. Nhưng lại quyết tâm kiểm soát đường truyền online, và kiềm chế bất cứ ai lợi dụng phương tiện truyền
thông mới mẻ này để tố cáo nạn tham nhũng, bất bình đẳng xã hội. và sự thiếu
vắng tự do ngôn luận.
Đây là chủ đề bản Phúc trình mới của Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt
Nam và Liên Đoàn
Quốc tế Nhân quyền (FIDH) mang tựa đề “Các nhà
bloggers và Công dân Mạng sau chấn song nhà tù”. Bản Phúc trình tiết
lộ toàn bộ pháp lý trong tay nhà cầm quyền để bịt họng mọi hình thức ly khai.
Đồng thời vạch ra cuộc đàn áp thường nhật, hăm dọa và sách nhiễu pháp lý đối với
các nhà bloggers.
Nhằm tố cáo những hành xử áp bức này, ngày 19.2
tới đây, chúng tôi sẽ gửi một thông điệp đến nhà cầm quyền Việt Nam yêu cầu trả
tự do cho tất cả các nhà bloggers đang bị cấm cố tại Việt Nam.
Các bạn cũng vậy, các bạn có thể hậu thuẫn cho
các nhà bloggers đang bị cầm tù tại Việt Nam. Xin thông báo tới bạn bè và thúc
đầy chuyện phải làm sau đây:
-
Tham gia chiến dịch Thunderclap (bấm
vào đây) - một chiến dịch mới, thực dụng và dễ thực hiện);
-
Đăng lại đoạn văn của Điếu Cày trên đây lên Facebook của mình và liên
giao với trang viết này (bấm vào đây
để tải xuống) ;
- Đúng
vào ngày thứ ba 19.2.2013, Tweet thông điệp sau đây: #Vietnam: Trả tự do cho
32 nhà bloggers Việt Nam! #freeVNbloggers http://www.queme.net/bloggers-2013
Bản Phúc trình có thể tải đọc từ đây
http://www.queme.net/vie/bloggers2013.php
*
THÔNG CÁO BÁO CHÍ LÀM TẠI PARIS NGÀY 13.2.2013
*
THÔNG CÁO BÁO CHÍ LÀM TẠI PARIS NGÀY 13.2.2013
Thông cáo chung của Ủy ban Bảo vệ
Quyền Làm Người Việt Nam & Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền về bản Phúc trình
“Những Bloggers và Công dân Mạng bị giam cầm sau chấn song nhà tù”
PARIS, ngày 13.2.2013 (QUÊ MẸ & FIDH) –
Trong bản Phúc trình làm chung và công bố ngày 13.2, Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm
Người Việt Nam và Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền (FIDH) kêu gọi chính phủ Việt Nam
trả tự do cho các Bloggers và Công dân Mạng đang bị cầm tù, và tôn trọng các
nguyên tắc về tự do ngôn luận.
Bản phúc trình dày 42 trang, mang tựa đề “Những
Bloggers và Công dận Mạng bị giam cầm sau chấn song nhà tù”, tiết lộ
từ năm 2010 nhà cầm quyền Việt Nam đã gia tăng đàn áp các Bloggers và Công dân
Mạng.
Ủy ban Bảo vệ
Quyền Làm Người Việt Nam và Liên
Đoàn Quốc tế Nhân quyền đã xác định được 32 Bloggers và Công dân
Mạng hiện bị cầm tù, bị tố cáo hay tuyên án những năm tù nặng nề vì đã đưa lên
mạng những bài viết bị chính quyền xem là “hoạt động lật đổ”, nhưng thực tế chỉ
là những phát biểu ôn hòa các ý kiến của họ. Án tù mà mỗi người họ phải trả từ 2
đến 16 năm tù giam.
Trong 12 tháng qua, 22 bloggers và công dân
mạng bị kết án với tổng số 133 năm tù giam và 65 năm quản chế sau đó, vì lý do
đấu tranh bất bạo động trên Internet. Chỉ riêng trong một phiên tòa hôm 9 tháng
giêng năm 2013, 14 thanh niên đã bị tuyên án tổng cộng 100 năm tù giam chỉ vì
nhóm người này hành xử quyền tự do ngôn luận.
Mười bảy nhà hoạt động hiện bị cầm tù, trong số
có 3 phụ nữ, bị tuyên án theo điều 88 trong bộ Luật Hình sự. Là điều luật trấn
áp gắt gao, dự liệu án tù 20 năm nhưng lại định nghĩa mơ hồ là “tuyên truyền
chống phá nhà nước”.
Theo Chủ tịch Liên Đoàn Quốc tế Nhân
quyền, bà Souhayr Belhassen nói rằng “Việt Nam được biết tới với nền kinh
tế phồn thịnh và những bãi biển thần tiên. Nhưng dư luận quốc tế lại dửng dưng
trước sự nhạo báng tự do ngôn luận tại nước này. Dù rằng Việt Nam đang sống dưới
thể chế đàn áp tự do ngôn luận nhất trên thế giới”.
Nhà cầm quyền Việt Nam ở mọi cấp đều bắt bớ tùy tiện, hăm dọa, hành hung, và vi phạm quyền xét xử các bloggers và công dân mạng nào dám phê bình nhà nước. Bản Phúc trình cũng mô tả 9 bloggers cùng những bài viết của họ trên Internet. Blogger nổi danh Nguyễn Văn Hải (bút hiệu Điếu Cày) và các thành viên Câu lạc bộ các Nhà báo tự do, là những người đưa lên mạng bài viết phê bình điều 88 trong Bộ Luật Hình sự, thì trớ trêu thay họ lại bị bắt giam chiếu theo điều 88 này hôm 24.9.2012, với những an tù giam lên tới 12 năm. Mặc dù họ phản đối vì vô tội, nhưng tại phiên tòa phúc thẩm ngày 28.12.2012, Điếu Cày và Tạ Phong Tần vẫn bị giữ y án.
Nhà cầm quyền Việt Nam ở mọi cấp đều bắt bớ tùy tiện, hăm dọa, hành hung, và vi phạm quyền xét xử các bloggers và công dân mạng nào dám phê bình nhà nước. Bản Phúc trình cũng mô tả 9 bloggers cùng những bài viết của họ trên Internet. Blogger nổi danh Nguyễn Văn Hải (bút hiệu Điếu Cày) và các thành viên Câu lạc bộ các Nhà báo tự do, là những người đưa lên mạng bài viết phê bình điều 88 trong Bộ Luật Hình sự, thì trớ trêu thay họ lại bị bắt giam chiếu theo điều 88 này hôm 24.9.2012, với những an tù giam lên tới 12 năm. Mặc dù họ phản đối vì vô tội, nhưng tại phiên tòa phúc thẩm ngày 28.12.2012, Điếu Cày và Tạ Phong Tần vẫn bị giữ y án.
Tháng 9 năm 2012, chính sách đàn áp tự do ngôn
luận trên Internet vượt qua một bước mới : Thủ tướng Việt Nam ra lệnh trừng phạt
bất cứ ai phê phán Đảng và chính quyền. Ông ta nêu đích danh 3 blogs bất đồng
chính kiến, trong số có blog nổi danh Dân Làm Báo (Chiến sĩ Thông
tin), đăng tải những bài vở chính trị và nhân quyền.
Một Nghị định Internet mới đang được chuẩn bị.
Nội dung chẳng tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ nhân quyền. Nghị định mang
các điều luật bó buộc các công ty Internet và các hãng cung cấp dịch vụ phải hợp
tác với chính quyền để trấn áp một loạt những “hành vi bị cấm”. Điều 5 của Nghị
định xem như bất hợp pháp đối với những ai “lợi dụng việc cung cấp, sử dụng
internet và thông tin trên mạng” để “chống lại nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam”, “phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân” và “phá hoại thuần phong
mỹ tục của dân tộc”. Điều 25 bắt buộc kiểm duyệt mọi thông tin loan tải trên
Internet chiếu theo điều trưng dẫn trên đây.
Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt
Nam, ông Võ Văn Ái bình luận rằng “Trong khi Việt Nam gây trầm trọng
với nạn kiểm duyệt cùng các sắc luật và điều chỉnh mới, thì công an đàn áp, bắt
bớ giam cầm, hăm dọa, cho đến những cuộc hành hung tình dục gia tăng nhằm chống
lại các bloggers trẻ để gây kinh hãi, bắt họ câm họng hay tự kiểm duyệt lấy
mình. Tuy nhiên, nền văn hóa phản kháng đã khởi động và nổi lên tại Việt Nam nhờ
Internet. Không như Hà Nội suy diễn gán cho họ là “thế lực thù địch” đang tìm
cách lật đổ chế độ, những bloggers và công dân mạng này là những người yêu tổ
quốc Việt Nam, họ sử dụng công nghệ mới để phục vụ cho tự do và các quyền cơ bản
của người dân. Chính quyền sẽ chẳng bao giờ thanh toán được cao trào này bằng
cách đưa các bloggers và công dân mạng vào sau chấn song tù”.
Xin bấm vào đây để tải xuống bản Phúc trình
bằng:
- Tiếng Pháp (sẽ lên
mạng trong vài ngày tới)
- Tiếng Việt (sẽ lên
mạng trong vài ngày tới)
Liên lạc để hỏi thêm chi tiết:
- Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam : Võ
Văn Ái và Penelope Faulkner (tiếng Việt, Anh và Pháp) - Đt Paris : +33 1 45 98 30 85 hay +33 6 11 89 86 81
- FIDH, Arthur Manet (tiếng Pháp, Anh và Tây
Ban Nha) - Đt Paris : +33 6 72 28 42
94
- FIDH, Audrey Couprie (French, English and
Spanish) - Đt Paris : +33 1 43 55 14
12
Xin hãy
ủng hộ chiến dịch “Tất Cả
Chúng Ta Là Bloggers Người Việt!” Vòng quanh thế giới, các bloggers hãy đăng
tải văn bản của những bloggers người Việt bị cầm tù và yêu sách trả tự do cho
họ. Để biết thêm thông tin chiến dịch này: Bấm vào
đây!
Quê Mẹ : Hành động cho Dân chủ Việt Nam &
Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam
B.P. 60063 -
94472 Boissy Saint Léger cedex (France) - Tel.: (Paris) (331) 45 98 30
85
Fax : Paris (331) 45 98 32 61 - E-mail : queme.democracy@gmail.com
Web : http://www.queme.net - Facebook: https://www.facebook.com/queme.net
*
For immediate release
Paris, 13 February 2013
FIDH - International Federation for Human
Rights
VCHR - Vietnam Committee on Human
Rights
Report on Vietnam
Bloggers and Netizens Behind
Bars:
Restrictions on Internet Freedom in
Vietnam
PARIS, Tuesday 13 February 2013 - In a
new joint report released today, FIDH and its member organization, the Vietnam
Committee on Human Rights, call on the Vietnamese government to end its
escalating assault on freedom of expression and its criminalization of bloggers
and netizens.
The 42-page report, entitled “Bloggers and Netizens
Behind Bars: Restrictions on Internet Freedom in Vietnam”, highlighted the
Internet as an increasingly popular source of independent news and a platform
for civic activism in Vietnam, home to the region’s fastest growing population
of Internet users. Bloggers and human rights defenders increasingly resort to
the Internet to voice their political opinions, expose corruption, and draw
attention to land-grabbing and other official abuses of power. At the same time,
Internet users in Vietnam also face long-standing draconian restrictive
legislation, policies and practices, while the government has intensified its
crackdown on freedom of expression, both online and offline, since 2010.
The FIDH and the VCHR have documented 32
bloggers and netizens currently detained, charged, and/or sentenced to prison
terms in Vietnam for their peaceful online dissent or criticisms of government
policies. Their prison terms range from two to 16 years. In a series of unfair
trials over the past 12 months alone (January 2012 - January 2013), 22 bloggers
and netizens were sentenced to a total of 133 years in prison and 65 years
probationary detention for their peaceful online activism. 17 of those currently
behind bars, including three women, were sentenced under the draconian Article
88 of the Criminal Code, which carries a maximum penalty of 20 years’
imprisonment for the ill-defined offense of “anti-State propaganda.” In one
recent trial on 9 January 2013 alone, 13 people were sentenced to a total of
over 100 years in prison solely for the peaceful exercise of their freedom of
expression.
“Article 88 and other ‘national security’
provisions of the Criminal Code fly in the face of Vietnam’s obligations under
international human rights law,” said Souhayr Belhassen, FIDH
President. “Instead of engaging in the futile exercise of gagging the
Internet, it should immediately end the practice of making speech a crime and
overhaul its repressive legal framework to ensure respect and protection of the
right to freedom of expression, regardless of medium.”
The Vietnamese authorities at all levels
routinely subject bloggers and netizens who dare to criticise them to arbitrary
detention, harassment, intimidation, assaults and violations of fair trial
rights. The report also profiles nine bloggers and their peaceful writings on
the Internet. Prominent blogger Nguyen Van Hai (aka Dieu Cay) and members
of the Club of Free Journalists, whose online writings criticised Article
88 of the Criminal Code, were ironically detained under the same article and
sentenced harshly on 24 September 2012 to prison terms of up to 12 years.
Although they protested their innocence, the conviction of Dieu Cay and
Ta Phong Tan was upheld on appeal on 28 December 2012.
In September 2012, the assault on Internet
freedom was taken to a new height when the Vietnamese prime minister himself
issued an order to punish criticisms of the Communist Party and the government,
targeting by name three dissident blogs, including the prominent Danlambao
(Citizens’ Journalism) blog, which publishes a wide range of news, including
those focused on politics and human rights.
The new draft Internet Decree currently under
consideration is fatally flawed and inconsistent with international human rights
law and standards. If adopted in its current form the Decree would oblige
Internet companies and other providers of information to Internet users in
Vietnam to cooperate with the government in enforcing the prohibition of a range
of vaguely-defined acts of expression. Article 5 of the Decree prohibits vague
acts as such as “abusing the provisions and use of the internet and information
on the web” to “oppose the Socialist Republic of Vietnam”; “undermining the
grand unity of the people” and “undermining the fine customs and traditions of
the nation”. Article 25 requires the filtering of any information on the
Internet based on the interpretation that such information is amongst the
“prohibited acts” outlined in Article 5.
“As Vietnam steps up censorship by new laws
and regulations, it is also intensifying Police repression, imprisonment,
intimidation and even sexual assaults on young bloggers to frighten them into
silence and self-censorship”, said VCHR President Vo Van Ai. “But
it is too late. Through the Internet, a culture of protest is emerging in
Vietnam. These bloggers and netizens are not “hostile forces” seeking to
overthrow the regime by “peaceful evolution” as Hanoi claims. They are
Vietnamese patriots who are using new technologies to call for their people’s
legitimate freedoms and rights. Vietnam cannot suppress this movement simply by
locking bloggers and netizens behind bars”.
Media contacts:
FIDH, Arthur Manet (French, English, Spanish) -
Tel: +33 6 72 28 42 94 (in
Paris)
FIDH, Audrey Couprie (French, English, Spanish)
- Tel: +33 1 43 55 14 12 (in
Paris)
VCHR, Vo Van Ai and Penelope Faulkner
(Vietnamese, English, French) - Tel: +33 1 45 98 30 85 (Paris)
*
Vietnam detains 33 citizen
journalists in 4 years: Report
Alexander
Hamer, The Jakarta Post, Jakarta | World | Wed, February 13 2013,
7:25 AM
Paper Edition | Page: 10
Vietnam has detained at least 33 citizen
journalists in the last four years as the government has intensified online
censorship and controls, adopted new restrictive legislation and subjected
Internet users to arrest, harassment and imprisonment, rights groups
claim.
The International Federation for Human
Rights (FIDH) and its member organization, the Vietnam Committee
on Human Rights (VCHR), have documented over the years a significant
number of cases of violations of the right to freedom of expression or opinion
in Vietnam.
The France-based human rights groups expose the
Vietnamese government’s ongoing efforts to clamp down on free expression in
“Bloggers and Netizens Behind Bars”, released today.
“Over the past 18 months, there have been a
series of trials with very heavy sentences handed down to bloggers and Internet
users who have done nothing other than express their hopes for more freedom and
democracy in Vietnam. This cannot go on,” says one of the report’s authors
and vice president of the VCHR, Penelope Faulkner.
“We believe Vietnam is an important example,
because it is a country whose impressive economic development has obscured its
government’s abysmal human rights abuses.”
Citizens who criticise the government can be
imprisoned under three different laws designed to limit “subversion” and keep
“public order”. Article 79 of the Vietnamese penal code, dealing with
subversion, carries the death penalty as maximum punishment.
The sentences listed in the various articles
range from suspended sentences and house arrest to death, so they rely heavily
on the discretion of the sentencing judge.
There are also cases where the accused have not
faced trial at all. Engineer and pro-democracy activist Nguyen Trung
Linh’s case is detailed in the report. He was arrested in October 2011 after
calling for multi-party democracy and has not been seen since.
The overzealous use of these laws is evident in
the arrest of a 20 year-old university student for writing anti-Chinese leaflets
and poetry in October 2012. At first, the police denied they had taken Nguyen
Phuong Uyên into custody, but after pressure from influential members of
Vietnamese society they revealed after three days that she had been charged with
producing ‘anti-state propaganda’. She has not been sentenced yet, but this
charge carries a sentence of anything from three to 20 years.
Government aggression is common, say the
editors of popular Vietnamese news site DanLamBao. Speaking to The
Jakarta Post via email, they say while they have not been arrested, their site
has been attacked numerous times by the Vietnamese government.
“For the past two years, the government has
attacked the blog many times using denial-of-service attacks.”
Vietnam has been a party to the UN’s
International Covenant on Civil and Political Rights since 1982, but continues
to breach Article 19, which protects freedom of speech on and off the
Internet.
Vietnam has one of the fastest growing Internet
populations in Asia. Today, over 31 million people use the Internet — more than
one third of the population — compared with 2 million in 2000. Internet
penetration is especially high among young people, reaching up to 95 percent of
those aged 15-22 in large cities such as Hanoi and Ho Chi Minh City.
Social networks are also widely popular, and 80
percent of young Vietnamese have at least one social network account.
No comments:
Post a Comment